Ngữ văn lớp 8 - Kết nối tri thức
-
1. CÂU CHUYỆN CỦA LỊCH SỬ
- 1.1. Lá cờ thêu sáu chữ vàng (Nguyễn Huy Tưởng): Bài soạn
- 1.2. Thực hành tiếng Việt: Bài giảng
- 1.3. Quang Trung đại phá quân Thanh (trích Hoàng Lê nhất thống chí, Ngô gia văn phái): Bài soạn
- 1.4. Thực hành tiếng Việt: Bài giảng
- 1.5. Ta đi tới (trích, Tố Hữu): Bài soạn
- 1.6. Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử): Bài soạn
- 1.7. Trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách (cuốn truyện lịch sử): Bài soạn
- 1.8. Củng cố, mở rộng: Bài soạn
-
2. VẺ ĐẸP CỔ ĐIỂN
- 2.1. Thu điếu (Nguyễn Khuyến): Bài soạn
- 2.2. Thực hành tiếng Việt: Bài giảng
- 2.3. Thiên Trường vãn vọng (Trần Nhân Tông): Bài soạn
- 2.4. Thực hành tiếng Việt: Bài giảng
- 2.5. Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh): Bài soạn
- 2.6. Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật): Bài soạn
- 2.7. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện đại): Bài soạn
- 2.8. Củng cố, mở rộng: Bài soạn
-
3. LỜI SÔNG NÚI
- 3.1. Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn): Bài soạn
- 3.2. Thực hành tiếng Việt: Bài giảng
- 3.3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh): Bài soạn
- 3.4. Thực hành tiếng Việt: Bài giảng
- 3.5. Nam quốc sơn hà: Bài soạn
- 3.6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng. đất nước): Bài soạn
- 3.7. Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (ý thức trách nhiệm với cộng đồng của học sinh): Bài soạn
- 3.8. Củng cố, mở rộng: Bài soạn
-
4. TIẾNG CƯỜI TRÀO PHÚNG TRONG THƠ
- 4.1. Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu (Trần Tế Xương): Bài soạn
- 4.2. Thực hành tiếng Việt: Bài giảng
- 4.3. Lai tân (Hồ Chí Minh): Bài soạn
- 4.4. Thực hành tiếng Việt: Bài giảng
- 4.5. Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng (Trần Thị Hoa Lê): Bài soạn
- 4.6. Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng): Bài soạn
- 4.7. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (ý nghĩa của tiếng cười trong cuộc sống): Bài soạn
- 4.8. Củng cố, mở rộng: Bài soạn
-
5. NHỮNG CÂU CHUYỆN HÀI
- 5.1. Trưởng giả học làm sang (Moliere): Bài soạn
- 5.2. Thực hành tiếng Việt: Bài giảng
- 5.3. Chùm truyện cười dân gian Việt Nam: Bài soạn
- 5.4. Chùm ca dao trào phúng: Bài soạn
- 5.5. Thực hành tiếng Việt: Bài soạn
- 5.6. Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại): Bài soạn
- 5.7. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại): Bài soạn
- 5.8. Củng cố, mở rộng: Bài soạn
- ÔN TẬP HỌC KÌ I
-
6. CHÂN DUNG CUỘC SỐNG
- 6.1. Mắt sói (Daniel Pennac): Bài soạn
- 6.2. Thực hành tiếng Việt: Bài soạn
- 6.3. Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long): Bài soạn
- 6.4. Thực hành tiếng Việt: Bài soạn
- 6.5. Bếp lửa (Bằng Việt): Bài soạn
- 6.6. Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện): Bài soạn
- 6.7. Giới thiệu về một cuốn sách (truyện): Bài soạn
- 6.8. Củng cố, mở rộng: Bài soạn
-
7. TIN YÊU VÀ ƯỚC VỌNG
- 7.1. Đồng chí (Chính Hữu): Bài soạn
- 7.2. Thực hành tiếng Việt: Bài soạn
- 7.3. Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi): Bài soạn
- 7.4. Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê): Bài soạn
- 7.5. Thực hành tiếng Việt: Bài soạn
- 7.6. Tập làm một bài thơ tự do: Bài soạn
- 7.7. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do: Bài soạn
- 7.8. Thảo luận ý kiến về một vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học): Bài soạn
- 7.9. Củng cố, mở rộng: Bài soạn
-
8. NHÀ VĂN VÀ TRANG VIẾT
- 8.1. Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam (trích, Xuân Diệu): Bài soạn
- 8.2. Thực hành tiếng Việt: Bài soạn
- 8.3. Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa (Trần Đình Sử): Bài soạn
- 8.4. Thực hành tiếng Việt: Bài soạn
- 8.5. Xe đêm (Konstantin Paustovsky): Bài soạn
- 8.6. Viết bài văn phân tích một tác phẩn (truyện): Bài soạn
- 8.7. Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội: Bài soạn
- 8.8. Củng cố, mở rộng: Bài soạn
-
9. HÔM NAY VÀ NGÀY MAI
- 9.1. Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ (Lê Anh Tuấn): Bài soạn
- 9.2. Thực hành tiếng Việt: Bài soạn
- 9.3. Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim "Hành tinh của chúng ta" (Lâm Lê): Bài soạn
- 9.4. Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn (Seattle): Bài soạn
- 9.5. Thực hành tiếng Việt: Bài soạn
- 9.6. Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên: Bài soạn
- 9.7. Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống: Bài soạn
- 9.8. Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi (tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân): Bài soạn
- 9.9. Củng cố, mở rộng: Bài soạn
- 10. SÁCH - NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH
- ÔN TẬP HỌC KÌ II
Tác giả: Đội ngũ giáo viên của Vietjack
Nhà cung cấp: VietJack
Đối tượng phù hợp
Học sinh lớp 8, phụ huynh và giáo viên Ngữ văn lớp 8.
Học sinh lớp 7 có nhu cầu tham khảo hỗ trợ học tập.
Lý do nên xem
Giúp học sinh hiểu rõ hơn về lịch sử và văn hóa văn chương của Việt Nam.
Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng quan trọng như đọc, viết, nói và nghe một cách hiệu quả.
Hỗ trợ giáo viên có một giáo trình giảng dạy chỉn chu và hoàn thiện.
Tóm tắt nội dung
Cuốn sách "Ngữ Văn 8" của Kết nối tri thức được thiết kế với 10 bài học (chủ đề) tập trung vào nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống. Những chủ điểm chính trong sách bao gồm câu chuyện lịch sử, vẻ đẹp cổ điển, lời sông núi, tiếng cười trào phúng trong thơ ca, những câu chuyện hài, chân dung cuộc sống, tin yêu và ước vọng, nhà văn và trang viết, hôm nay và ngày mai, sách - người bạn đồng hành. Cuốn sách giúp học sinh hiểu rõ cấu trúc và lý thuyết trong môn Ngữ Văn và cung cấp nhiều ví dụ và hoạt động thú vị để giúp họ hứng thú và tham gia tích cực trong quá trình học tập.