Khung năng lực nhân sự quản lý cấp trung
- Nhà lãnh đạo, nhà quản lý các cấp trong doanh nghiệp (cấp cao, cấp trung, cấp cơ sở).
- Người đi làm mong muốn phát triển bản thân.
Người phụ trách | Lê Hà Thanh Lộc |
---|---|
Cập nhật gần nhất | 07/09/2023 |
Thành viên | 1 |
-
-
Xem trước
-
Xem trước
-
-
Nhóm 1: Nhóm Năng lực Chuyên môn
-
Xem trước
-
Xem trước
-
Xem trước
-
Xem trước
-
Xem trước
-
Xem trước
-
Xem trước
-
-
Nhóm 2: Nhóm Năng lực Quản lý, điều hành
-
Xem trước
-
Xem trước
-
Xem trước
-
Xem trước
-
Xem trước
-
Xem trước
-
Xem trước
-
-
Nhóm 3 - Nhóm Năng lực Quản trị và phát triển bản thân
-
Xem trước
-
Xem trước
-
Xem trước
-
Xem trước
-
Xem trước
-
Xem trước
-
Xem trước
-
-
30 Bệnh của Nhà quản lý cấp trung
-
Xem trước
-
Xem trước
-
Nguồn nhân lực (NNL) có thể nói là một trong những yếu tố trọng yếu, mang tính dẫn dắt tạo nên sức cạnh tranh cũng như quyết định sự thành công của một doanh nghiệp (DN). Do đó, việc bồi dưỡng, nâng cao năng lực cán bộ, mà đặc biệt là nguồn nhân sự quản lý cấp trung (QLCT) cần được chú trọng hơn cả. Bởi lẽ, các nhà QLCT chính là những cá nhân nắm giữ các vị trí then chốt, cốt lõi và tham gia trực tiếp vào công tác vận hành DN, thừa hành chiến thuật, chiến lược, chính sách của lãnh đạo DN, cũng như là đầu mối tương tác với các nhóm làm việc khác ở trong và ngoài DN.
Xuất phát từ tính cấp thiết trên, Tiến sỹ Đỗ Vũ Phương Anh đã thực hiện nghiên cứu về việc xây dựng một khung năng lực (KNL) nhân sự QLCT. Mà nhờ đấy, công tác đánh giá thành tích hay mức độ hoàn thành công việc của các QLCT sẽ được thực hiện một cách khách quan. Nội dung cơ bản của KNL bao gồm: 3 nhóm năng lực chính và 21 năng lực trực thuộc. Mỗi năng lực bao có tên, định nghĩa và biểu hiện hành vi mô tả các cấp độ năng lực. Qua đó, DNNQD VN có thể cải thiện được chất lượng NNL chủ chốt, giúp DN vượt qua được những thách thức, khó khăn tồn đọng, cũng như tạo điều kiện cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh và phát triển bền vững trong tương lai.